Sunday, May 12, 2024
spot_img
HomeChia sẻ kinh nghiệmHọc tập7p trong marketing là gì? Mô hình của 7p trong marketing

7p trong marketing là gì? Mô hình của 7p trong marketing

Trong thị trường kinh doanh khốc liệt như hiện nay, việc xác định mục tiêu kinh doanh cũng như đáp ứng chính xác nhu cầu của khách hàng sẽ thúc đẩy việc kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu không có mục tiêu hay lượng khách tiềm năng, doanh nghiệp rất dễ gặp thất bại. Doanh nghiệp của bạn sẽ tạo ra giá trị rất lớn nếu nắm được những yếu tố kể trên.

Câu hỏi đặt ra là làm sao để tối đa hóa lợi nhuận cũng như đưa doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Để giải đáp khúc mắc này chúng tôi giới thiệu đến bạn mô hình 7P trong marketing. Mô hình này là gì? Nó có ý nghĩa gì? Mời các bạn tham khảo qua bài viết dưới đây

7p trong marketing là gì?

Mô hình 7P trong marketing được phát triển dựa trên mô hình 4P. Để phù hợp với nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp, mô hình 7P trong marketing được hoàn thiện và thay đổi cho phù hợp.

Mô hình 7P trong marketing là một mô hình chiến lược marketing bao gồm nhiều yếu tố khác nhau. Mô hình 7P trong marketing là công cụ hữu ích trong việc đưa khách hàng tiếp cận với sản phẩm một cách nhanh chóng. Nó là một cánh tay đắc lực góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp hay các Agency lựa chọn áp dụng mô hình này khá nhiều.

7p trong marketing là gì?
Mô hình 7P trong marketing được cải tiến dựa trên mô hình 4P

Mô hình 7P trong marketing gồm 7 yếu tố sau: Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá), People (con người), Process (Quy trình), Physical Evidence (cơ sở vật chất).

Nhờ sự kết hợp từ mô hình truyền thống đan xen những yếu tố mới, mô hình 7P rất nhanh đã phát huy vai trò của mình. Dựa vào mô hình này, các doanh nghiệp tạo được nền tảng vững chắc trong việc xây dựng thương hiệu, tiếp cận chính xác tệp khách hàng tiềm năng. Dựa vào những phân tích từ mô hình, doanh nghiệp xác định được đối thủ cạnh tranh. Các trường học hiện nay đều đưa mô hình 7P trong marketing vào chương trình đào tạo các môn marketing căn bản.

Các doanh nghiệp hướng đến mô hình 7P trong marketing
Mô hình 7P trong marketing giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững trong tương lai

Về lâu dài, mô hình 7P giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển một cách bền vững trong tương lai. Với một thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt, việc xác định các yếu tố dựa theo mô hình này giúp doanh nghiệp thích ứng và thay đổi phù hợp với các xu hướng phát triển.

Mô hình 7p trong marketing

Product (Sản phẩm)

Có thể nói sản phẩm là vũ khí bí mật của doanh nghiệp. Sản phẩm được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Trong marketing 7P, sản phẩm được chia ra làm sản phẩm vô hình hoặc hữu hình vì nó có thể tồn tại ở dạng dịch vụ hoặc hàng hóa.

Yếu tố tạo thành mô hình 7P trong marketing
Sản phẩm là yếu tố tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp

Sản phẩm là yếu tố được quan tâm đầu tiên vì nó quyết định trực tiếp đến sự lựa chọn của khách hàng. Nếu như một sản phẩm có tính năng tuyệt vời, chắc chắn sản phẩm này sẽ được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Ngược lại, chẳng ai lại đi chọn một sản phẩm không có tính năng gì cả.

Vì vậy để liên tục cập nhật, nâng cấp sản phẩm, doanh nghiệp cần tìm hiểu rất kỹ nhu cầu của khách hàng. Nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu khách hàng, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp. 

Price (Giá cả)

Giá của sản phẩm được hiểu nôm na là số tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu nó. Việc định giá sản phẩm rất quan trọng. Chiến lược định giá hiệu quả giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ, tối ưu doanh thu thu về.

Giá sản phẩm tác động đến doanh thu của doanh nghiệp. Không phải lúc nào cũng giảm giá để thu hút khách hàng. Chiến lực định giá cần phù hợp để cân bằng doanh thu và đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trong ngành. Bạn có thể tham khảo phân khúc giá trên thị trường, chi phí sản xuất,… để định giá sản phẩm dịch vụ của mình. Ở mô hình 7P trong marketing, chiến lược giá quan trọng đến mức nó có thể quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.

Yếu tố giá theo mô hình 7P trong marketing
Chiến lược giá đúng đắn giúp doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn
 
Một điều chỉnh giá hàng hóa dịch vụ sẽ tác động lớn đến toàn bộ chiến lược marketing đặt ra ban đầu. Nó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến tâm lý người mua, từ đó ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.

Place (Địa điểm)

Một yếu tố được đề cập tại mô hình 7P trong marketing là địa điểm. Địa điểm là nơi chưng bày, giới thiệu sản phẩm. Sản phẩm cần có sẵn để giới thiệu cho khách hàng khi bất chợt. Để định vị và phân phối sản phẩm ở nơi dễ tiếp cận khách hàng tiềm năng, buộc những người tìm hiểu về nó phải am hiểu thị trường. Từ đó có thể tìm ra đáp án kênh phân phối nào phù hợp và có thể áp dụng.

Địa điểm là yếu tố thứ 3 theo mô hình 7P trong marketing
Địa điểm trưng bày sản phẩm là yếu tố quan trong trong việc thu hút khách hàng

Có nhiều chiến lược phân phối như phân phối chuyên sâu, phân phối độc quyền,… Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, bạn hãy tìm đáp án cho những câu hỏi điển hình như khách tìm thấy sản phẩm ở đâu? Bạn có cần tham gia học bán hàng online,…

Promotion (Quảng bá)

Quảng bá là một yếu tố được nhắc đến trong mô hình marketing 7P. Quảng bá góp phần nâng cao độ nhận diện của thương hiệu trong mắt người tiêu dùng và bán sản phẩm.

Có nhiều chiến lược phân phối như phân phối chuyên sâu, phân phối độc quyền,… Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, bạn hãy tìm đáp án cho những câu hỏi điển hình như khách tìm thấy sản phẩm ở đâu? Bạn có cần tham gia học bán hàng online,…

Promotion (Quảng bá)

Quảng bá là một yếu tố được nhắc đến trong mô hình marketing 7P. Quảng bá góp phần nâng cao độ nhận diện của thương hiệu trong mắt người tiêu dùng và bán sản phẩm.

Quảng bá để ngày càng nhiều khách hàng biết đến sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp bạn cung cấp. Các doanh nghiệp thực hiện quảng bá sản phẩm qua các kênh truyền thông, chiến lược khuyến mãi,… Mọi khâu đều phải đồng nhất và tạo được sự thu hút với khách hàng ghé thăm gian hàng của bạn.

Quảng cáo sản phẩm đến khách hàng trong marketing
Các doanh nghiệp sử dụng phương thức quảng cáo trực tuyến để giới thiệu sản phẩm

Mô hình 7P trong marketing chỉ ra các yếu tố khác nhau trong quảng cáo như:

  • Tổ chức bán hàng
  • Quan hệ công chúng
  • Xúc tiến bán hàng
  • Khuyến mại

Các doanh nghiệp ngày nay rất ưa chuộng phương thức quảng bá trực tuyến. Các phương thức như TVC, print media,… đều đem lại lượng khách lớn và trong thời gian ngắn.

Bạn hãy cân đối ngân sách phù hợp khi chạy các chiến dịch quảng bá sao cho thông điệp của bạn được truyền đi một cách dễ hiểu nhất và gây ấn tượng mạnh nhất với thị trường mục tiêu ban đầu.

People (Con người)

Mô hình 7P trong marketing nêu nên tầm quan trọng của yếu tố con người. Thái độ của toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm của khách hàng. Từ đó khách hàng sẽ đánh giá công ty tốt hay xấu. Vì thế nên mô hình 7P trong marketing cũng nhấn mạnh đây là yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp. 

Cong người là yếu tố quan trọng trong marketing 7P
Yếu tố con người được nhấn mạnh trong mô hình 7P trong marketing

Nghiên cứu kỹ lương yếu tố con người theo mô hình 7P trong marketing giúp bạn khám phá ra nhu cầu khách hàng của một nhóm người. Vì vậy việc nghiên cứu yếu tố con người cũng chiếm khá nhiều thời gian tổng thể một chiến dịch.

>>> Tham khảo thêm: Customer Service là gì? 4 cách đạt hiệu quả khi Customer Service

Process (Quy trình)

Mô hình 7P trong marketing xây dựng quy trình làm việc theo hướng tối giản, nhanh gọn. Tất cả sự trải nghiệm của khách về dịch vụ, thời gian chờ đợi, thái độ của nhân viên,… sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về doanh nghiệp.

Yếu tố quy trình của mô hình 7P trong marketing
Tối giản quy trình hoạt động sẽ làm tăng trải nghiệm của khách hàng

Physical Evidence (cơ sở vật chất hỗ trợ marketing)

Mô hình 7P trong marketing có yếu tố mới nữa là Physical Evidence. Đây là hoạt động tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp về bất cứ thứ gì liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ mà họ trải nghiệm. Vì đặc thù kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, các bằng chứng hữu hình là thứ để khách hình dung dễ hơn về dịch vụ mà doanh nghiệp bạn cung cấp.

Yếu tố cơ sở vât chất trong mô hình 7P trong marketing
Cơ sở vật chất tốt tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng trong kinh doanh

Tham khảo ngay những tin đăng tuyển dụng việc làm Marketing, PR lương cao, uy tín

TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN SALES MAKETTING
1
  • Hôm nay
  • Huyện Khoái Châu, Hưng Yên
CẦN TUYỂN NHÂN VIÊN  SALE BDS QUẬN 8
1
  • Hôm nay
  • Quận 8, TP.HCM
CẦN 5 BẠN ĐỐI TÁC KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ ĐỘI NHÓM
1
  • Hôm nay
  • Thành phố Thuận An, Bình Dương
Tuyển nhân viên trực diện thoại văn phòng, và tư vấn khách hàng
1
  • Hôm nay
  • Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
tuyển nhân viên thị trường tại hà nội
0
  • Hôm nay
  • Quận Hà Đông, Hà Nội
Le Auction tuyển 5 nhân viên marketing tổ chức triển lãm & đấu giá
0
  • Hôm nay
  • Quận Tây Hồ, Hà Nội
Le Auction tuyển 5 nhân viên marketing tổ chức triển lãm & đấu giá
0
  • Hôm nay
  • Quận Tây Hồ, Hà Nội
Việc làm quận Tân Bình (part-time/ Full Time) ưu tiên sinh viên
1
  • 10/05/2024
  • Quận Tân Bình, TP.HCM
Tuyển nhân viên kinh doanh bán tranh và đồng hồ
1
  • 01/05/2024
  • Quận Tây Hồ, Hà Nội
VIỆC MARKETING CẦN TÌM NHÂN VIÊN
1
  • 01/05/2024
  • TP. Thủ Đức - Quận 2, TP.HCM
Tuyển nhân viên marking sale TMĐT,viết content, ads fb, tiktok
0
  • 29/04/2024
  • Quận Bình Tân, TP.HCM
Tuyển Nhân Viên Kinh Doanh, Sale Marketing Online Quận 12
1
  • 29/04/2024
  • Quận 12, TP.HCM
Công ty TNHH TM Tấn Tới tuyển Marketing Online
1
  • 26/04/2024
  • Quận Tân Phú, TP.HCM
Cty Hiệp Phát VN cần tuyển nhân viên bán hàng
3
  • 23/04/2024
  • Quận 8, TP.HCM
Việc làm liền có xoay ca tại Bình Thạnh P13
1
  • 23/04/2024
  • Quận Bình Thạnh, TP.HCM
TUYỂN NV MARKETING-CSKH VỀ SẢN PHẨM HỮU CƠ
4
  • 21/04/2024
  • Quận Tân Bình, TP.HCM
Cần tuyển nhân viên marketing online, kinh nghiệm từ 2 năm trở lên
1
  • 20/04/2024
  • Quận 1, TP.HCM
Hợp Tác Môi Giới đã và đang làm Môi Giới Bất Động Sản.
1
  • 20/04/2024
  • Quận Tân Bình, TP.HCM
VIỆC LÀM CẦN TÌM NHÂN VIÊN TƯ VẤN MARKETING
1
  • 20/04/2024
  • Quận Bình Thạnh, TP.HCM

Mô hình 7p trong marketing đóng vai trò như thế nào?

Mô hình 7P trong marketing có vai trò quan trọng từ khâu lên ý tưởng sản xuất cho tới khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Một số vai trò của mô hình 7P trong marketing:

  • Tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ, giúp doanh nghiệp hoạt động an toàn và tồn tại trên thị trường.
  • Tìm kiếm và phát hiện nhu cầu của khách hàng thông qua các hoạt động nghiên cứu của doanh nghiệp.
  • Đối với người tiêu dùng: mô hình 7P trong marketing giúp khách xác định được nhu cầu của bản thân, tiếp cận nhanh chóng với các sản phẩm, dịch vụ,…
Mô hình 7p trong marketing đóng vai trò như thế nào?
Mô hình 7P trong marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu nhanh hơn trong quá trình kinh doanh

>>> Tham khảo thêm: Cách kinh doanh mô hình cà phê bóng đá thu hút khách hàng

Sự khác nhau giữa mô hình 7p và 4p

People (Con người) 

Ở mô hình marketing 4P, yếu tố con người ít được quan tâm hơn. Thay vào đó, thời điểm bán sản phẩm sẽ được ưu tiên. Còn mô hình 7P trong marketing đề cập đến sự cần thiết của yếu tố con người. Như đã phân tích ở trên, yếu tố con người ảnh hưởng để quá trình kinh doanh và nhu cầu con người là luôn luôn thay đổi. Mô hình 7P trong marketing đã đề cập và phát triển yếu tố này.

Physical Evidence (Trải nghiệm thực tế)

Cũng như yếu tố con người, yếu tố physical evidence cũng không được chú trọng trong mô hình 4P. Mô hình 7P trong marketing cũng bổ sung yếu tố này. Trong mô hình 7P, trải nghiệm khách hàng được chú trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng. Đây là yếu tố để xem khách hàng có quay trở lại với những lần mua sau hay không.

Sự khác nhau giữa mô hình 7p và 4p
Mô hình 7P trong marketing được cập nhật từ mô hình 4P để phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội

Processes (Quy trình cung ứng)

Quy trình cung ứng được đề cao trong mô hình 7P trong marketing. Hệ thống và quy trình ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai bán hàng. Cắt giảm các quy trình dư thừa, có thể là giảm thiểu kênh bán hàng, quy trình vận hành,… để đem lại doanh thu cao nhất cũng như trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

Ví dụ thực tế về mô hình 7p trong marketing

Nói về mô hình 7P trong marketing, chúng ta sẽ phân tích việc áp dụng mô hình này của chuỗi cà phê Starbucks.

Ví dụ thực tế về mô hình 7p trong marketing
Starbucks là thương hiệu áp dụng thành công mô hình 7P trong marketing

Product: Starbucks là chuỗi thương hiệu kinh doanh đồ uống lớn trên thế giới. Starbucks luôn thay đổi menu đồ uống để phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng. Ban đầu, Starbucks chỉ cung cấp các loại cà phê rang xay, sau đó là bổ sung thêm hàng loạt các đô ăn, nước uống mới. Các danh mục chính của hãng này là đồ uống, các loại đồ uống espresso, cà phê lọc,… Starbuck đã luôn cải tiến sản phẩm để mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng.

Sản phẩm của Starbucks được cải tiến không ngừng
Starbucks cải tiến sản phẩm theo mô hình 7P trong marketing

Price: Chiến lược giá của Starbucks đánh vào phân khúc giá cao cấp. Nhiều khách hàng phản hồi chất lượng kèm theo mức giá. Điều này đã giúp Starbucks xác định giá cao cấp là chiến lược giá của hãng.

Place: Hầu hết Starbucks cung cấp các sản phẩm thông qua các cửa hàng cà phê. Thương hiệu này cũng tung ra chiến dịch “Starbucks on the go”. Đây là một giải pháp đồ uống tự phục vụ cao cấp mới. Chiến lược này mang đến một danh sách các loại đồ uống nóng ngon tuyệt vời và đã nhận được nhiều phản ứng tích cực.

Promotion: Starbuck đã tận dụng các đối tác để thực hiện bán hàng. Rõ ràng cách làm này cũng mang lại doanh thu lớn cho Starbuck.

People: Starbucks có một lực lượng lao động lớn và vô cùng đa dạng. Công ty cũng có một khoản chi để đào tạo và phát triển nhân viên thường xuyên.

Nhân viên tại chuỗi cửa hàng Starbucks
Nhân viên của Starbucks được đào tạo thường xuyên

Process: Hoạt động kinh doanh của Starbuck đều tuân theo quy trình. Có thể thấy một quy trình của một nhân viên làm việc ở Starbuck. Bắt đầu bằng một lời chào khi khách hàng bước vào; khách chọn đồ uống và thanh toán; sau khi hoàn thành, nhân viên sẽ gửi lời cảm ơn và chào tạm biệt khách.

Physical evidence: Các đồ vật để trang trí hay cách sắp xếp bàn ghế đều được Starbuck quan tâm. Không chỉ là logo, khăn ăn, Starbuck đã tạo ra bầu không khí thoải mái cho khách hàng kể cả khi họ gọi nước. 

Starbucks rất quan tâm đến cơ sở vật chất của các cửa hàng
Starbucks luôn đề cao đến việc trang trí cửa hàng để mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng

Starbuck đã áp dụng thành công mô hình 7P trong marketing. Các chiến dịch đề ra đều mang lại sự thay đổi và hiệu quả rất lớn cho hãng này.

Starbuck chỉ là một ví dụ điển hình cho việc áp dụng mô hình 7P trong marketing. Thực tế các doanh nghiệp đều hướng đến mô hình này thực hiện. Mô hình 7P trong marketing thực sự là một chiến lược đáng để học hỏi. Truy cập muaban.net để biết nhiều hơn những kiến thức về marketing bạn nhé.

>>> Có thể bạn quan tâm:
 
 
 

BÀI VIẾT MỚI NHẤT
spot_img
ĐỪNG BỎ LỠ