Wednesday, November 13, 2024
spot_img
HomeChia sẻ kinh nghiệmCách bày ngựa cúng tạ đất theo phong tục gia tiên chuẩn...

Cách bày ngựa cúng tạ đất theo phong tục gia tiên chuẩn nhất

Cách bày ngựa cúng tạ đất theo phong tục gia tiên chuẩn nhất.
Cách bày ngựa cúng tạ đất theo phong tục gia tiên chuẩn nhất.

Từ thế hệ ngàn đời xưa cho đến nay có lẽ câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của ông bà ta bấy giờ như muốn nhắc nhở chúng ta phải luôn biết đến công ơn lớn lao mà người khác đã ban cho ta. Và việc cúng bái thần linh hay Thổ thần không phải là ngoại lệ, cùng Mua Bán tìm hiểu cách bày ngựa cúng tạ đất thông qua phần thông tin bên dưới đây cũng như các lễ vật cần thiết cho ngày lễ này nhé!

I. Cách bày ngựa cúng tạ đất và cúng tạ đất đầu năm

1. Cúng tạ đất đầu năm

Dựa trên quan niệm dân gian thì thần Thổ Công Thổ Địa đều tồn tại trong mỗi hộ gia đình. Họ chính là những vị thần cai quản tài lộc và đất đai, bảo hộ cho gia chủ – loại trừ và xua đuổi sự quấy phá từ ma quỷ khỏi các thành viên trong gia đình. 

Cúng tạ đất đầu năm khi chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.
Cúng tạ đất đầu năm khi chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.

Đối với thời khắc thiêng liêng khi chuyển giao giữa 2 năm cũ và mới, từ năm này để bước sang năm kia thì nhiều gia đình Việt Nam sẽ bắt đầu thực hiện phong tục của mình đó chính là tiến hành nghi lễ cúng tạ đất. Việc làm này như chứng minh tấm lòng thành của mình trước việc muốn cảm tạ các vị thần trên đã ngày đêm lo lắng cho sự bình yên của gia đình cũng như ra sức bảo vệ miệt mài không quản mệt mỏi trong suốt cả 1 năm qua.

Cúng tạ đất đầu năm còn là dịp dâng lên những món ăn ngon nhất đến ông bà tổ tiên.
Cúng tạ đất đầu năm còn là dịp dâng lên những món ăn ngon nhất đến ông bà tổ tiên.

Đồng thời cũng thông qua nghi lễ cúng bái này mà các con các cháu trong gia đình cũng sẽ dâng lên những món ăn ngon nhất đến ông bà tổ tiên nhằm gửi lời cảm tạ công ơn sinh thành, nuôi nấn và dưỡng dục của thế hệ trước. Không những thế mà đây còn là dịp để họ thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với việc ông bà tổ tiên đã phù hộ độ trì cho các thành viên trong gia đình được tai qua nạn khỏi, gặp nhiều may mắn và đạt được thành công trong năm rồi.

Và đó cũng chính là ý nghĩa quan trọng nhất trong nghi lễ này – thể hiện truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cây cũng như uống nước nhớ nguồn của người con đất Việt, một tư tưởng và là một nét đẹp về văn hóa tâm linh cần được bảo tồn lẫn truyền dạy để những thế hệ sau có thể tiếp nối mãi không quên.

2. Cách bày ngựa cúng tạ đất 

Cách bày ngựa cúng tạ đất.
Cách bày ngựa cúng tạ đất.

Nếu đã chuẩn bị đầy đủ tất tần tật các lễ vật cần thiết cho việc cúng tạ đất đầu năm thì gia chủ sẽ cần tham khảo tiếp cách bày ngựa cúng tạ đất theo đúng chỉ dẫn bên dưới đây:

  • Đặt 5 con ngựa một cách thẳng hàng cạnh nhau và hướng mặt vào trong mâm lễ cúng.
  • Hoặc trong dân gian còn một cách bày ngựa cúng tạ đất khác đó chính là xếp 5 con ngựa xung quanh phần đất cần cúng; nhưng như trên thì vẫn phải cần hướng mặt ngựa sao cho quay vào đất tượng trưng
  • Trường hợp cúng tạ đất trong nhà thì gia chủ hãy sử dụng cách bày trí là đặt ngựa giấy bên cạnh đồ thờ cúng

II. Chuẩn bị cúng tạ đất gồm những gì?

Chuẩn bị cúng tạ đất.
Chuẩn bị cúng tạ đất.

Gia chủ trước khi tiến hành cúng bên cạnh việc xem cách bày ngựa cúng tạ đất ra sao thì cần quan tâm và sắm bộ lễ vàng mã gồm:

  • 5 con ngựa: 5 con ngựa phải đủ hết cả 5 màu bao gồm xanh, vàng, đỏ, chàm tím, trắng.
  • 5 bộ mũ, áo, hia (cỡ nhỏ) kèm theo ngựa là kiếm, roi, cờ lệnh. Trên lưng mỗi con ngựa cần đặt 10 lễ tiền vàng.
  • Ngoài ra không được quên 1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa nêu trên, cũng kèm theo áo, mũ, hia nhưng các trang bị này phải có kích thước to hơn kiếm, roi, cờ lệnh.
  • 1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng)
  • 1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dùng để dâng gia tiên)

2.1 Mâm cúng tạ đất

Mâm cúng tạ đất.
Mâm cúng tạ đất.

Với những gia đình theo đạo Phật thường ăn chay trường và kiêng kị việc dùng đồ mặn; ngoài việc nhớ rõ cách bày ngựa cúng tạ đất như thế nào thì còn có thể chuẩn bị mâm cúng tạ đất cho ngày đầu năm với những vật phẩm sau đây:

  • Oản
  • Xôi
  • Bánh bao chay
  • Một vài món chay như đậu phụ, canh rau (tuyệt đối chỉ là rau thôi không có thịt),…
  • Đồ ngọt như chè, bánh kẹo
  • Thuốc lá
  • Hoa quả tươi

Ngoài ra trong quá trình chuẩn bị cho lễ tạ đất đầu năm, bên cạnh việc mua các thứ cần thiết cho mâm cúng tạ đất, sẵn sàng bắt đầu tiến hành cách bày ngựa cúng tạ đất thì gia chủ còn cần có thêm trước cho mình đó chính là bài cúng tạ đất / văn khấn tạ đất. Gia chủ sẽ rất dễ dàng trong việc tìm bài cúng tạ đất / văn khấn tạ đất này.

2.2 Lễ vật cúng tạ đất

Lễ vật cúng tạ đất.
Lễ vật cúng tạ đất.

Lễ vật cúng tạ đất là thứ gia chủ cần biết tiếp theo bên cạnh việc tìm hiểu cách bày ngựa cúng tạ đất. Đồ lễ sẽ không yêu cầu gắt gao hay quá cầu kỳ; yêu cầu quan trọng bậc nhất ở đây đó không phải là mâm cao hay cỗ đầy mà chính là lòng thành kính, sự thành tâm xuất phát điểm từ bên trong tâm trí của con người. Mua Bán sẽ liệt kê cho bạn đọc biết một số lễ vật cúng tạ đất tối thiểu cần có nhằm đảm bảo sự lịch sự cũng như sang trọng cho việc cúng bái tạ ơn gồm:

  • Trái cây ngũ quả
  • Hoa tươi (các loại như cúc, đồng tiền, lay ơn,…)
  • Nhang và đèn cầy / nến
  • Muối trắng và gạo
  • Nước lọc / nước suối
  • Rượu
  • Giấy cúng
  • Một số loại bánh kẹo
  • Đĩa trầu cau
  • Xôi và chè
  • Cháo
  • Gà luộc (là gà trống) hoặc không có hãy sử dụng chân giò (heo).
  • Nước ngọt
  • Nước trà
  • Bia
  • Thuốc lá

Lưu ý rằng về  phần quả tươi hãy sử dụng những loại quả tròn trịa với màu sắc bắt mắt (do là hình dáng và màu sắc như vậy sẽ mang lại ý nghĩa vô cùng tốt đẹp cho gia chủ) như cam, quýt, táo, ổi, lê, xoài,… Người cúng nên nhớ tránh dùng những loại quả có có hình dáng xấu xí (có nhiều gai nhọn) hay sở hữu mùi khó chịu là sầu riêng và mít.

Đặc biệt, không được trưng những loại quả đã quá chín hoặc bị thâm già bốc mùi, quả bị dập nát và đặc biệt là tuyệt đối cấm trưng các quả giả không thể ăn được (đây là điều báng bổ thần thánh bị cấm tiệt).

Ngoài ra gia chủ còn có thể chuẩn bị thêm mâm lễ mặn khi cúng tạ đất.
Ngoài ra gia chủ còn có thể chuẩn bị thêm mâm lễ mặn khi cúng tạ đất.

Ngoài các lễ vật trên, bạn hãy xem lại phần “Chuẩn bị cúng tạ đất gồm những gì?“ để chuẩn bị cách bày ngựa cúng tạ đất.

Thêm vào đó thì khi cúng, gia chủ còn có thể chuẩn bị thêm mâm lễ mặn, tùy tâm và tùy thuộc theo điều kiện kinh tế của gia đình mà tiến hành bày cúng, nếu được thì mâm lễ này nên có:

Lễ tạ đất này với ý nghĩa tri ân công lao phù hộ độ trì của chư vị Thổ Thần cho những thành viên trong gia quyến. Khi muốn làm lễ thì người cúng (gia chủ) có thể làm ngay tại ban thờ Phật nhà mình. Người cúng cần bạch thỉnh các vị ấy lên và bạch nôm na như thế này: “Hôm nay là ngày cuối năm 23 tháng Chạp, chúng con sắm sửa mâm cơm chay tịnh.

Trước là cúng dường trên mười phương chư Phật, chư Bồ tát, Thánh Hiền; thứ nữa là cúng dường cho hết thảy chư vị chư thiên; chư thần, Thổ Thần, Thổ địa, Long Thần ở đây, mong các vị hộ trì cho chúng tôi”.

Rồi sau đó chúng ta phát nguyện sám hối, tụng kinh, phóng sanh, bố thí;  để hồi hướng phước báu cho họ. Tuy nhiên thì việc tạ đất này hoàn toàn là không bắt buộc, nếu gia chủ không có thời gian thì cũng không sao cả, vì quan trọng nhất là chúng ta nên phát nguyện mọi thứ từ tâm.

>>Xem thêm: Văn khấn, mâm cúng mùng 3 tết Quý Mão 2023 chuẩn nhất

2.3 Văn khấn tạ đất 

Văn khấn tạ đất.
Văn khấn tạ đất.
Văn khấn tạ đất (tt).
Văn khấn tạ đất (tt).
Văn khấn tạ đất (tt1).
Văn khấn tạ đất (tt1).

2.4 Bài cúng tạ đất

Bài cúng tạ đất.
Bài cúng tạ đất.
Bài cúng tạ đất (tt).
Bài cúng tạ đất (tt).

III. Nên tạ đất khi nào

Nên tạ đất vào 23 tháng Chạp - ngày tiễn ông Táo về trời.
Nên tạ đất vào 23 tháng Chạp – ngày tiễn ông Táo về trời.

Với ý nghĩa chính của buổi lễ là tỏ lòng tri ân thành kính đến chư vị Thổ Thần đã phù hộ độ trì cho gia chủ cũng như là các thành viên khác trong gia quyến. Nếu được thì khi làm lễ, người cúng (gia chủ) có thể làm ngay tại ban thờ Phật nhà mình. Chúng ta sẽ đọc câu thỉnh mời các vị thần lên và khấn theo dạng như thế này: “Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp cuối năm, chúng con sắm sửa mâm cơm chay tịnh.

Trước là cúng dường trên mười phương chư Phật, chư Bồ tát, Thánh Hiền; thứ nữa là cúng dường cho hết thảy chư vị chư thần, chư thiên: Thổ địa, Thổ Thần, Long Thần ở đây, mong các vị hộ trì cho chúng con”.

Rồi sau đó chúng ta phát nguyện sám hối, tụng kinh, bố thí; phóng sinh để hồi hướng phước báu cho họ. Tuy nhiên, nếu chúng ta không có thời gian thì cũng không sao cả bởi việc thực hiện lễ này là hoàn toàn không bắt buộc, hãy xuất phát từ tâm của bản thân và tùy thuộc vào từng thời điểm / hoàn cảnh của gia chủ.

IV. Ý nghĩa của lễ tạ đất

Ý nghĩa của lễ tạ đất.
Ý nghĩa của lễ tạ đất.

Theo quan niệm thuở xa xưa mà ông bà ta truyền lại từ rất lâu thì mỗi mảnh đất nơi con người ta làm ăn hay sinh sống sẽ đều tương truyền rằng có một vị thần đứng ra trông coi và cai quản sao để giữ cho đất được yên ổn. Chúng ta phải nên làm lễ xin phép, báo cáo cho vị thần đất này trước khi làm bất cứ việc gì liên quan đến đất đai nhằm để cầu mong cho mọi việc được thuận buồm xuôi gió, suôn sẻ không gặp bất trắc.

Hoặc vào những ngày lễ thường thấy như Tết, mùng 1, ngày rằm 15 âm lịch hay giỗ chạp,… thì gia chủ cũng có thể tiến hành chuẩn bị cách bày ngựa cúng tạ đất để khấn Thổ Công.

Cách bày ngựa cúng tạ đất là nghi thức hoàn toàn không bắt buộc đối với những gia quyến cực kì bận rộn. Để thể hiện lòng thành kính, đức tin của người cúng đối với Thổ Công, gia chủ không nhất thiết phải bày một lễ cúng riêng biệt mà thay vào đó có thể kết hợp với các lễ khác như lễ hóa vàng sau Tết hoặc lễ cúng ông Công ông Táo hay là vào dịp rằm tháng Giêng,…

V. Những nghi lễ của lễ cúng tạ đất

5.1 Lễ tạ đất cuối năm 

Lễ tạ đất cuối năm.
Lễ tạ đất cuối năm.

Lễ cúng tạ đất dịp cuối năm thường được xem là một nghi thức cho việc báo cáo với Thổ Công các việc đã làm được trong năm cũ vừa qua, mong cầu sự phù hộ độ trì cho năm mới sắp đến được nhiều sức khỏe, bình an, ấm no hạnh phúc, làm ăn thuận lợi, nhiều may mắn cũng như thành công.

5.2 Lễ tạ đất đầu năm

Lễ tạ đất đầu năm cũng như một dịp để con cháu cùng nhau quy tụ, họp mặt và dâng lên ông bà tổ tiên những món ngon, thức lạ để báo hiếu, bày tỏ lòng biết ơn nhờ công lao nuôi dưỡng của họ mà ta mới có được ngày hôm nay. Ngoài ra là lòng cảm tạ những lần ông bà tổ tiên “gánh vác”, phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi, gia quyến cầu gì được nấy cũng như là gặp nhiều may mắn và thành công.

Đa phần ở các vùng trên cả nước hiện nay, lễ cúng tạ đất và cách bày ngựa cúng tạ đất sẽ diễn ra vào rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) hoặc ngày làm lễ hóa vàng. Riêng một số tỉnh miền Trung như Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình,… thì việc tiến hành nghi lễ cúng đất này sẽ đều thường diễn ra vào tháng 2 âm lịch.

>>Xem thêm: Cách Cúng động thổ: Văn khuấn và bài cúng động thổ xây nhà

5.3 Lễ tạ đất về nhà mới

Lễ tạ đất về nhà mới.
Lễ tạ đất về nhà mới.

Lễ tạ đất nhà mới cũng như cách bày ngựa cúng tạ đất thường sẽ tổ chức vào một số thời khắc cố định chẳng hạn như sau khi gia quyến vừa di chuyển vào tổ ấm mới để sinh sống thì người cúng (gia chủ) sẽ tiến hành thực hiện lễ cúng này để tạ ơn các vị Thổ thần cai quản vùng đất và các vị thần linh khác phù hộ độ trì cho gia đình có cuộc sống ấm no, hạnh phúc và yên ấm.

5.4 Lễ tạ đất sau khi sửa và xây nhà

Trước khi bắt đầu khởi công, tác động đến đất, chúng ta cần tiến hành làm lễ cúng tạ đất vào thời điểm đó như là lời xin phép và để báo cáo cho vị Thổ công biết được cũng như cầu mong cho mọi việc thuận buồm xuôi gió.

Tham khảo các tin đăng về nhà đất tại website Muaban.net dưới đây:

Bán nhà đẹp mới xây 4 tầng Quận 2 Thảo Điền yên tĩnh nghỉ dưỡng
3
  • Hôm nay
  • Phường Thảo Điền, TP. Thủ Đức - Quận 2
Bán nhà mặt tiền đường Nguyễn Thị Nhuần, Quận 12, đường 20m
15
  • Hôm nay
  • Phường An Phú Đông, Quận 12
Chính chủ bán gấp dãy trọ 38P & biệt thự mini 561/6 Quốc lộ 1A Thủ Đức
12
  • Hôm nay
  • Phường Linh Xuân, TP. Thủ Đức - Quận Thủ Đức
Bán nhà Gò Vấp, Thống Nhất, P.11, sàn 121,4m2, 2 lầu, sân thượng
9
  • Hôm nay
  • Phường 11, Quận Gò Vấp
Bán căn góc 4 Tầng Có Thang Máy mặt tiền Lâm Văn Bền Giá 33 Tỷ
4
  • Hôm nay
  • Phường Tân Quy, Quận 7
Bán Tòa Nhà  Mặt Tiền Lạc Long Quân, Phường 10 Q. Tân Bình DT:8 x22m,
3
  • Hôm nay
  • Phường 10, Quận Tân Bình
Bán nhà xưởng Đức Hòa, Long An, DT 15.000m2, giá 140 tỷ
4
  • Hôm nay
  • Thị trấn Đức Hòa, Huyện Đức Hoà
Bán nhà nằm ngay ngã tư 2 mặt phố lớn khu Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
1
  • Hôm nay
  • Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy
Bán tòa căn hộ dịch vụ Quận 7, DT 8x30m, 1 hầm 5 tầng, 45 phòng
10
  • Hôm nay
  • Phường Phú Thuận, Quận 7
Bán nhà sau sân bóng Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội, diện tích 45 m2x3T
14
  • Hôm nay
  • Xã Đông Mỹ, Huyện Thanh Trì
Chính chủ bán lô đất hẻm 4m đường 494 thông, P.Tăng Nhơn Phú A, Quận 9
5
  • Hôm nay
  • Phường Tăng Nhơn Phú A, TP. Thủ Đức - Quận 9
Đất NGỘP cần bán giảm 400 triệu so với năm ngoái
5
  • Hôm nay
  • Xã Phú Hòa Đông, Huyện Củ Chi
Bán nhà chính chủ 142/15 Lý Chính Thắng, Võ Thị Sáu, Q3, TPHCM
12
  • Hôm nay
  • Phường 8 (Phường Võ Thị Sáu), Quận 3
Chính chủ bán khách sạn 16 tầng đường mặt biển số 360 Võ Nguyên Giáp
5
  • Hôm nay
  • Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn
Bán nhà đất 322 Điện Biên Phủ, P. Chính Gián, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng
1
  • Hôm nay
  • Phường Chính Gián, Quận Thanh Khê
Căn góc, không có diện tích thừa
6
Căn góc, không có diện tích thừa
  • 66,9 m² -
  • 2 PN -
  • 2 WC
3 tỷ 350 triệu
  • Hôm nay
  • Quận Tân Phú, TP.HCM
Bán nhà đường Huỳnh Tấn Phát thị trấn Nhà Bè, cách quận 7 300 m
9
  • Hôm nay
  • Thị Trấn Nhà Bè, Huyện Nhà Bè
chủ bán lỗ 185m2 đất full thổ cư xã tân thạnh tây Củ Chi
4
  • Hôm nay
  • Xã Tân Thạnh Tây, Huyện Củ Chi
Tôi chính chủ cần bán gấp căn nhà gần chợ trường học phạm hữu lầu
18
  • Hôm nay
  • Phường Phú Mỹ, Quận 7

Như thế, qua bài viết chi tiết và cụ thể trên về lễ cúng tạ đất cũng nhu cách bày ngựa cúng tạ đất như thế nào và ra sao đã được Mua Bán thông tin cặn kẽ đến bạn đọc. Hi vọng đây sẽ là một kiến thức bổ ích được ghi thêm vào “kho tàng tri thức” của bạn. Nhớ ghé Muaban.net và tìm đọc thêm nhiều chủ đề độc lạ và thú vị khác bạn nhé. Cảm ơn bạn đã dành thời gian và xin chúc một ngày tốt lành!

>>> Có thể bạn quan tâm: Văn khấn sửa nhà và những điều gia chủ cần lưu ý khi sửa nhà

1. Lễ tạ đất còn gọi là lễ gì?

Lễ tạ đất còn gọi là lễ tạ Thổ địa và thần linh nơi bản thân người cúng đang sinh sống hoặc làm ăn.

Lễ tạ đất và cách bày ngựa cúng tạ đất còn gọi là lễ tạ Thổ địa và thần linh nơi bản thân người cúng đang sinh sống hoặc làm ăn. 

2. Lễ cúng tạ đất trong nhà hay ngoài sân?

Lễ cúng tạ đất trong nhà hay ngoài sân đều được, quan trọng là lòng thành kính và đức tin của người cúng.

Lễ cúng này thường được thực hiện ngoài trời nhưng nếu các gia đình không có sân rộng, ở chung cư hay không tiện làm lễ thì thực hiện trong nhà đều được và không sao cả. Dựa theo lời của những chuyên gia tâm linh phong thủy, lễ cúng Thổ Công, cách bày ngựa cúng tạ đất không cần quá câu nệ việc cúng ngoài sân hay trong nhà hay mà ở đây quan trọng nhất chính là tấm lòng thành lẫn đức tin của gia chủ.

3. Nên cúng tạ đất vào giờ nào?

Trong việc cúng tạ đất nếu gia chủ muốn kĩ càng hơn nữa thì cần phải nhờ tới lời khuyên từ chuyên gia phong thủy để biết chính xác nên cúng tạ đất vào ngày giờ nào tốt.

Miễn trừ trách nhiệm: Thông tin cung cấp chỉ mang tính chất tổng hợp. Muaban.net nỗ lực để nội dung truyền tải trong bài cung cấp thông tin đáng tin cậy tại thời điểm đăng tải. Tuy nhiên, không nên dựa vào nội dung trong bài để ra quyết định liên quan đến tài chính, đầu tư, sức khỏe. Thông tin trên không thể thay thế lời khuyên của chuyên gia trong lĩnh vực. Do đó, Muaban.net không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin trên để đưa ra quyết định.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Hoàng Ngọc
Mình là Hoàng Ngọc - Content SEO Specialist với hơn 2 năm kinh nghiệm sáng tạo nội dung trong lĩnh vực phong thủy, xem ngày tốt, học tập. Mình hy vọng với thông tin mà mình cung cấp sẽ mang lại giá trị hữu ích cho bạn.
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
spot_img
ĐỪNG BỎ LỠ