Saturday, November 23, 2024
spot_img
HomeViệc làmPurchasing là gì? Mọi thông tin mà bạn cần biết về nghề...

Purchasing là gì? Mọi thông tin mà bạn cần biết về nghề Purchasing

Purchasing là gì mà lại thu hút nhiều bạn trẻ mới ra trường đến vậy? Theo thống kế thì Purchasing đang lọt top những nghề được đông đảo bạn trẻ săn đón nhiều nhất trên thị trường nghề nghiệp. Hàng loạt doanh nghiệp đang tuyển dụng cho vị trí này với mức cực kỳ hậu hĩnh, những người thiếu kinh nghiệm nhưng có kiến thức cũng có thể ứng cử vào vị trí này. Vậy thế nào là nghề Purchasing? Mua Bán sẽ đưa ra câu trả lời chi tiết nhất bên dưới đây.

Purchasing là gì?

Không phải ai cũng biết Purchasing là gì
Không phải ai cũng biết Purchasing là gì

Nghề Purchasing là gì? Nếu dịch chính xác theo từ điển quốc tế từ “Purchasing” sẽ được dịch thành một danh từ có nghĩa là “Mua bán”. Đây là một trong những hoạt động cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào giúp tăng doanh thu. Hoạt động mua bán phải được diễn ra kịp thời, hợp lý nhằm đem lại nguồn cung nguyên vật liệu, trang thiết bị cần thiết cho việc sản xuất hàng hóa với giá thành “hời”.

Vậy nếu xét về phương diện nghề nghiệp thì Purchasing là gì? Chính xác thì Purchasing là những chuyên viên mua bán, đảm bảo thu mua và tìm kiếm được nguồn cung trang thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết với giá ổn nhất. Vai trò của chuyên viên thu mua trong một hệ thống công ty rất lớn, bởi nhờ có những Purchasing mà doanh nghiệp mới tiết kiệm được ngân sách, chi phí sản xuất,… Phải giảm được giá nguồn cung nguyên vật liệu, thiết bị thì sản phẩm bán ra mới có thể càng lời.

Công việc cụ thể của một Purchasing là gì?

Purchasing đảm nhiệm khá nhiều công việc
Purchasing đảm nhiệm khá nhiều công việc

Công việc cụ thể của một Purchasing là gì đang được nhiều bạn trẻ quan tâm để tìm hiểu chi tiết hơn về nghề nghiệp này. Dù cập bậc của bạn là gì thì cũng sẽ đảm nhiệm những nhiệm vụ liên quan đến việc thua mua hàng hóa. Cụ thể hơn, các chuyên viên thu mua sẽ lên kế hoạch thu mua, lập KPI, khảo sát giá thị trường, tìm nhà cung ứng, quản lý hợp đồng thu mua, thanh toán hóa đơn/ hợp đồng, kiểm soát hàng tồn kho/ nguyên vật liệu,…

Bên cạnh những nhiệm vụ lớn trên thì một chuyên viên Purchasing có phải quản lý nhiều thứ nhỏ nhặt, lặt vặt khác. Điển hình như kiểm kê các trang thiết bị phục vụ cho công việc, bút viết, giấy A4, mực in,… Bạn sẽ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ những thứ cần thiết với mức giá thu vào càng thấp càng tốt. Lên cấp bậc càng cao thì bạn sẽ quản lý quá trình làm việc của các Purchasing cấp dưới và đảm nhiệm những công việc quan trọng hơn.

Vai trò của một Purchasing là gì?

Purchasing đảm nghiệm vài trò rất quan trọng
Purchasing đảm nghiệm vài trò rất quan trọng

Bên cạnh những thông tin cơ bản bên trên thì mọi người sẽ phải biết chính xác vai trò của một Purchasing là gì. Và Mua Bán cũng đã tìm hiểu và tổng hợp được những kiến thức quan trọng này trong phần nội dung dưới đây:

Tìm kiếm nguồn hàng

Tìm kiếm nguồn hàng là vai trò cơ bản nhất
Tìm kiếm nguồn hàng là vai trò cơ bản nhất

Vai trò điển hình của một Purchasing là gì? Chính xác theo cái tên của nghề này là Chuyên viên Thu mua thì mọi người sẽ đảm nhiệm việc tìm kiếm nguồn hàng. Tìm kiếm nguồn hàng không chỉ đơn giản là tìm ra được một hoặc nhiều nhà phân phối mặt hàng, nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đang cần cho công việc hay sản xuất hàng hóa. Mà bạn phải phân tích giá cả thị trường, tìm ra được nguồn cung cấp hàng hóa với mức giá tốt nhất có thể.

Thu mua nguyên vật liệu

Tìm được nguồn thì phải thu mua vật tư
Tìm được nguồn thì phải thu mua vật tư

Ngoài việc tìm kiếm nguồn hàng thì chính các Purchasing cũng sẽ đảm nhận luôn vai trò thu mua nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đã được lựa chọn. Không chỉ đơn giản như vậy, mọi người sẽ phải lập kế hoạch thu chi, mua bán thật kỹ. Một Purchasing phải biết mua bao nhiêu nguồn hàng hóa vào thời điểm thực hiện giao dịch là phù hợp, vừa có được giá “hời” ở hiện tại lẫn tương lai và không gây ra vấn đề tồn hàng,…

Vì cũng chính là người thực hiện việc giao dịch, thu mua nguyên vật liệu nên chính Purchasing cũng là đại diện của công ty để đàm phán, lập hợp đồng với phía nhà cung cấp. Do đó, mọi người còn đảm nhận vai trò lớn là đi Deal hợp đồng với đối tác. Trong quá trình này, bạn cũng sẽ tạo ra mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Tưởng chừng chỉ là mối quan hệ mua bán qua lại nhưng sẽ đem lại khá nhiều lợi thế trong tương lai đấy.

Cập nhật xu hướng thị trường

Purchasing luôn luôn phải nắm bắt thị trường
Purchasing luôn luôn phải nắm bắt thị trường

Với những vai trò Purchasing là gì kể trên thì chắc bạn nghĩ rằng nghề này khá dễ phải không? Thế nhưng không có thế, một chuyên viên thu mua cũng phải có tầm nhìn xa, trông rộng, biết cách phân tích và cập nhật xu hướng thị trường. Xu hướng thị trường rất quan trọng vì sẽ thể hiện sức mua của người tiêu dùng cũng như biến động giá cả nguồn nguyên vật liệu trong tương lai.

Mọi người phải nắm rõ được xu hướng của thị trường, cập nhật liên tục và đưa ra những chiến lược thu mua phù hợp với tương lai. Việc này nhằm giúp doanh nghiệp kịp thời thu mua được hàng hóa với mức giá “đẹp” trước khi giá cả biến động mạnh trong tương lai. Đồng thời, nhờ vào việc cập nhật xu hướng mà bạn còn giúp doanh nghiệp tranh/ giảm tải được tình trạng tồn hàng (ảnh hưởng xấu đến tính hình kinh doanh, doanh thu).

Đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời

Hàng hóa phải luôn được cung ứng kịp thời
Hàng hóa phải luôn được cung ứng kịp thời

Những chuyên viên thu mua còn có vài trò cung ứng nguồn cung nguyên vật liệu, trang thiết bị đầy đủ, kịp thời để hệ thống của doanh nghiệp hoạt động một cách trơn tru nhất. Nên nhớ rằng đối với bất kỳ công ty, doanh nghiệp nào thì thời gian đều là vàng bạc. Chỉ cần ngừng hoạt động trong vài phút vì thiếu nguyên vật liệu, trang thiết bị thì công ty có thể bị tổn thất hàng trăm triệu, tỷ đồng. Do đó, vai trò của một Purchasing vô cùng quan trọng.

Các vị trí công việc của Purchasing

Nếu đã tìm hiểu về ngành nghề này thì mọi người nên biết các vị trí trong nghề Purchasing là gì để vạch ra lộ trình thăng tiến, lập kế hoạch cho sự nghiệp trong tương lai. Thông thương thì nghề Purchasing sẽ được chia thành 5 cấp bậc từ thấp đến cao theo thứ tự được Muaban.net liệt kê dưới đây:

Purchasing Executive

Purchasing Executive là chức vụ cơ bản nhất
Purchasing Executive là chức vụ cơ bản nhất

Chức vụ Executive trong nghề Purchasing là gì? Purchasing Executive là chuyên viên thu mua – cấp bậc thấp nhất. Những Executive sẽ là các chuyên viên trực tiếp nhận chỉ thị từ các bộ phận cấp trên và hiện thực hóa những chỉ thị ấy. Chuyên viên thu mua sẽ thực hiện việc tìm kiếm nguồn cung, tìm kiếm nhà cung ứng có mức giá ưu đãi nhất,… Và để làm việc này thì các Purchasing Executive phải có kỹ năng đàm phán, tính toán, ngoại giao,… nhằm đem về hợp đồng chất lượng và có giá cạnh tranh nhất. Purchasing Executive sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa lợi nhuận lẫn rủi ro.

Purchasing Supervisor

Pruchasing Supervisor sẽ quản lý các chuyên viên thu mua
Pruchasing Supervisor sẽ quản lý các chuyên viên thu mua

Sau khi làm việc được một thời gian dài, đã chứng minh năng lực thì cấp bậc tiếp theo của Purchasing là gì? Cao hơn Purchasing Executive chính là Purchasing Supervisor – Giám sát viên thu mua. Ở cấp bậc này, các Supervisor sẽ có vai trò quản lý một nhóm đội ngũ chuyên viên Purchasing Executive, đảm bảo họ hoạt động một cách năng suất, hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó, những Purchasing Supervisor sẽ còn nghiên cứu, đưa ra những chiến lược thua mua, cung ứng nguồn liệu, thiết bị,… nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động mượt mà nhất, không bị gián đoạn. Đồng thời còn phải quản lý và giải quyết vấn đề về hàng tồn kho. Dòng chảy công việc, quá trình sản xuất sẽ do Supervisor đảm nghiệm.

Purchasing Manager

Purchasing Manager sẽ là người chiến lược tham mưu
Purchasing Manager sẽ là người chiến lược tham mưu

Cấp bậc cao thứ 3 trong nghề Purchasing là gì? Cao cấp hơn Supervisor là Purchasing Manager – Quản lý thu mua, họ sẽ quản lý những Giám sát viên. Ở chức vụ này, bạn sẽ phải quản lý gần như mọi thứ về vấn đề hàng hóa nhằm tối ưu hóa doanh thu của công ty một cách triệt để nhất. Không chỉ quản lý những nhóm nhân viên cấp dưới mà Quản lý Thu mua còn có rất nhiều trách nhiệm như:

  • Hợp tác với nhiều phòng ban để nắm rõ nhu cầu về số lượng, chất lượng nguồn hàng cần thu mua vào.
  • Kiểm tra lại mọi thứ và lập kế hoạch, bảng dự báo thu mua hàng tháng, quý, năm.
  • Làm việc trực tiếp với ban lãnh đạo của các nhà cung cấp, lập bảng so sánh/ phân tích giá cả thị trường, lượng hàng hóa, tiến độ giao hàng,…
  • Trực tiếp thực hiện việc ký kết hợp đồng, theo dõi quá trình giao hàng đảm bảo hàng hóa phải được cung ứng kịp thời, hợp lý đủ số lượng, chất lượng như cam kết trong hợp đồng.
  • Làm việc cùng phòng ban kế toán để tối ưu hóa chi phí của doanh nghiệp. 

Purchasing General Manager

Giám đốc điều hành là vị trí gần như lớn nhất
Giám đốc điều hành là vị trí gần như lớn nhất

Cấp bậc Purchasing gần như cao nhất là General Manager. General Manager trong nghề Purchasing là gì? Hiểu đơn giản thì đó là Tổng quản lý hay Giám đốc điều hành Thu mua – người quản lý các Purchasing Manager. Họ sẽ có vai trò kiểm kê những công việc mà Manager đang thực hiện. Đồng thời, Tổng giám đốc cũng sẽ là người phân tích thị trường, nắm rõ mọi nhu cầu cung ứng, đưa ra kế hoạch thu mua,… Đây là vị trí gần như đầu não của hệ thống cung ứng của một doanh nghiệp.

Purchasing Director

Giám đốc thu mua chính là đầu não
Giám đốc thu mua chính là đầu não

Chức vụ cao nhất của nghề Purchasing là gì? Trên vạn người dưới một người chính là Purchasing Director – Giám đốc Thu mua. Vị trí này chỉ thua Tổng giám đốc của doanh nghiệp mà thôi. Đây mới là vị trí đầu não thật sự khi quản lý gần như toàn bộ mọi hoạt động động thu mua nguồn, cung ứng nguồn vật tư của công ty. Mọi quyết định thu mua hay chiến lược, báo cáo,… đều phải thông qua sự phê duyệt của Purchasing Director.

Tham khảo thêm một số tin đăng tuyển dụng việc làm ngay tại website Muaban.net

CỬA HÀNG CẦN BỔ SUNG NHÂN VIÊN ĐI LÀM NGAY TẠI KHU VỰC QUẬN 6
2
  • Hôm nay
  • Quận 6, TP.HCM
Việc Làm Parttime Cho Sinh Viên
1
  • Hôm nay
  • Quận Tân Bình, TP.HCM
KHU VỰC QUẬN 7 - BỔ SUNG NHÂN VIÊN CẬN TẾT - CÓ CCCD ĐI LÀM NGAY
2
  • Hôm nay
  • Quận 7, TP.HCM
🔊 CẦN TUYỂN GẤP NAM NỮ LÀM VIỆC TẠI KHO
1
  • Hôm nay
  • Quận Tân Phú, TP.HCM
Cần tuyển nhân viên nam nữ phụ kho
1
  • Hôm nay
  • Quận 12, TP.HCM
Gần tết cần bổ sung thêm người làm tại cửa hàng tiện lợi
1
  • Hôm nay
  • Quận Bình Tân, TP.HCM
🔥CẦN GẤP NAM NỮ: DÁN TEM, ĐÓNG GÓI ( NHẬN LÂU DÀI - NHẬN NGAY ).
1
  • Hôm nay
  • Quận Bình Thạnh, TP.HCM
 🏦🏦 Tuyển Gấp nv làm kịp dịp Tết, có nhận thời vụ tết lương ×3
2
  • Hôm nay
  • Quận Bình Tân, TP.HCM
Nhà hàng lẩu tuyển dụng trực tiếp đi làm ngay
5
  • Hôm nay
  • Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Tuyển thợ mộc làm đồ nội thất gỗ công nghiệp có tay nghề
3
  • Hôm nay
  • Quận 12, TP.HCM
Tuyển nữ giúp việc, biết nấu ăn
1
  • Hôm nay
  • Thành phố Thuận An, Bình Dương
SIÊU THỊ MINI CẦN TUYỂN NHÂN VIÊN
2
  • Hôm nay
  • TP. Thủ Đức - Quận 9, TP.HCM
GẤP!!! SIÊU THỊ CẦN BỔ SUNG NHÂN VIÊN CHO DỊP LỄ NOEL - TẾT
3
  • Hôm nay
  • Quận Tân Phú, TP.HCM
Tuyển dụng gấp 3 nam nữ đi làm dịp gần Tết
1
  • Hôm nay
  • Quận Tân Bình, TP.HCM
CẦN TUYỂN NHÂN PHỤ KHO LÀM VIỆC TẠI QUẬN 12
1
  • Hôm nay
  • Quận 12, TP.HCM
TUYỂN GẤP LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG CUỐI NĂM 2024
1
  • Hôm nay
  • Thành phố Thuận An, Bình Dương
CỬA HÀNG TIỆN LỢI CẦN TUYỂN NHÂN VIÊN
2
  • Hôm nay
  • Thành phố Dĩ An, Bình Dương

>>>Tham khảo thêm: Học marketing ra làm gì? Top 6 việc làm nổi bật trong ngành

Mức thu nhập của nghề Purchasing là bao nhiêu?

Mức thu nhập của nghề Purchasing là gì? Bao nhiêu? Chắc chắn là chủ đề không thể bỏ qua. Theo thống kê thì hiện nay nghề này trên thị trường đang có mức thu nhập cực kỳ ổn, lương khởi điểm cao hơn khá nhiều so với các ngành khác. Trung bình, lương cứng cho vị trí thấp nhất đã rơi vào khoảng 553 USD/Tháng, chưa kể bạn còn nhận được thêm tiền thưởng từ việc chạy KPI, có đóng góp lớn cho công ty. Tổng thu nhập của một nhân viên thu mua cấp thấp nhất có thể đạt gần 1.100 USD/Tháng.

Còn những cấp bậc như Supervisor và Manager sẽ đạt mức lượng cực kỳ hấp dẫn khoảng 1.400 USD/Tháng đến 1.600 USD/Tháng. Với hai cấp bậc này thì nhân viên làm việc càng năng suất, hiệu quả thì sẽ nhận mức lương thưởng càng cao. Còn từ cấp bậc General Manager trở lên thì mức lượng chắc chắn sẽ không thấp hơn 1.800 USD/Tháng.

Cần những yếu tố gì để trở thành một Purchasing chuyên nghiệp

Nếu muốn dấn thân vào lĩnh vực này thì bạn phải biết yếu tố cần có ở một Purchasing là gì. Chi tiết như sau:

Có độ am hiểu cao về thị trường và giá thành sản phẩm

Purchasing phải nắm bắt thị trường
Purchasing phải nắm bắt thị trường

Vì sẽ đảm nhiệm những vai trò liên quan đến thu mua hàng hóa nên bạn phải cực kỳ am hiểu thị trường. Khi chính thức bước chân vào nghề Purchasing thì mọi người cần nắm bắt thị trường thật tốt để đưa ra những chiến lược thu mua thật hiệu quả, tối ưu hóa doanh thu và rủi ro.

Có kỹ năng quản lý thời gian

Khối lượng, độ khó công việc của các Purchasing sẽ tăng lên theo từng cấp bậc. Dù ở cấp bậc nào thì công việc sẽ không bao giờ hết. Và từng nhiệm vụ đều phải được hoàn thành trước hạn, kịp thời nhằm cung ứng được nguồn vật tư, thiết bị đúng lúc nhằm đảm bảo hệ thống sản xuất hoạt động trơn tru nhất. Do đó, bạn phải có kỹ năng quản lý thời gian thật tốt

Có kỹ năng đàm phán và thỏa thuận

Đam phán là kỹ năng tối quan trọng
Đam phán là kỹ năng tối quan trọng

Để có được mức giá cạnh tranh nhất thì bạn phải có kỹ năng đàm phán và thỏa thuận nhằm deal được hợp đồng chất lượng với mức giá ổn nhất. Dù là nhân viên cấp thấp thì kỹ năng cũng sẽ vô cùng cần thiết trong mọi trường hợp. Nếu không có khả năng đàm phán thì khả năng thăng tiến trong nghề Purchasing sẽ rất thấp.

>>>Tham khảo thêm: Trưởng phòng kinh doanh – Vị trí quan trọng trong doanh nghiệp

Có kỹ năng giải quyết vấn đề

Thị trường luôn thay đổi liên tục, không gì đảm bảo rằng công việc sẽ luôn suôn sẻ cả. Cũng như dây chuyền sản xuất đôi khi cũng sẽ gặp trục trặc. Chính vì thế, bạn phải có đủ bản lĩnh và kỹ năng để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình công tác.

Thành thạo về ngoại ngữ

Ngoại ngữ rất cần thiết cho công việc Purchasing
Ngoại ngữ rất cần thiết cho công việc Purchasing

Hầu hết những nguồn cung ứng vật tư, thiết bị đều đến từ những công ty nước ngoài. Và các Purchasing sẽ làm việc trực tiếp với các đơn vị này. Thế nên việc có nền tảng ngoại ngữ tốt chính là yếu tố không thể thiếu trong nghề Purchasing.

Khả năng duy trì và phát triển các mối quan hệ

Kỹ năng không thể thiếu trong nghề Purchasing là gì? Chắc chắn đó sẽ là kỹ năng duy trì và phát triển mối quan hệ. Vốn dĩ khi liên hệ, deal hợp đồng thì bạn đã tạo ra được một mối quan hệ công tác. Tuy nhiên, thứ khó nhất trong nghề Purchasing chính là phải duy trì và phát triển được những mối quan hệ này nhằm tạo ra lợi thế trên thị trường về giá cả trong các hợp đồng.

Kết luận

Với phần tổng hợp thông tin bên trên thì mong rằng mọi người đều đã hiệu nghề Purchasing là gì. Ngoài những thông tin tổng quan bên trên thì bạn sẽ còn phải tìm hiểu về rất nhiều kiến thức khác liên quan đến ngành này. Đừng quên truy cập Muaban.net thường xuyên để không bỏ lỡ những thông tin hữu ích về cơ hội việc làm của những ngành nghề hot nhất hiện nay nhé!

>>>Xem thêm:

Miễn trừ trách nhiệm: Thông tin cung cấp chỉ mang tính chất tổng hợp. Muaban.net nỗ lực để nội dung truyền tải trong bài cung cấp thông tin đáng tin cậy tại thời điểm đăng tải. Tuy nhiên, không nên dựa vào nội dung trong bài để ra quyết định liên quan đến tài chính, đầu tư, sức khỏe. Thông tin trên không thể thay thế lời khuyên của chuyên gia trong lĩnh vực. Do đó, Muaban.net không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin trên để đưa ra quyết định.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Hoàng Ngọc
Mình là Hoàng Ngọc - Content SEO Specialist với hơn 2 năm kinh nghiệm sáng tạo nội dung trong lĩnh vực phong thủy, xem ngày tốt, học tập. Mình hy vọng với thông tin mà mình cung cấp sẽ mang lại giá trị hữu ích cho bạn.
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
spot_img
ĐỪNG BỎ LỠ