Kinh nghiệm:
Thu-chi quỹ tiền mặt
- Tập hợp và kiểm tra thu-chi hằng ngày khi có phát sinh
- Tập hợp và theo dõi các văn phòng phẩm
- Tập hợp chấm công và theo dõi bảng lương các nhân viên nội bộ Doanh nghiệp
- Lập phiếu ứng quỹ thu-chi tiền mặt, theo dõi thực thu-chi và báo cáo quỹ hằng ngày
- Hạch toán vào phần mềm hoạt động thu-chi tiền mặt
- Lưu trữ các chứng từ thu-chi tiền mặt có liên quan
Ngân hàng
- Kiểm tra số dư ngân hàng, tính hợp lệ hợp lý của chứng từ gốc và các chứng từ khác đối với các khoản thanh toán tiền qua ngân hàng
- Theo dõi và lên kế hoạch thanh toán các khoản phải thu phải trả kịp thời khi có phát sinh
- Theo dõi các khoản vay phát sinh trong Doanh nghiệp
- Lên hồ sơ trả nợ các khoản vay khi cần có và phát sinh
- Sắp xếp và báo cáo các khoản vay sắp đến hạn và các khoản vay đến ngày đáo hạn
- Cuối mỗi tháng tổng hợp tình hình thu chi của ngày đó và theo dõi các số dư ngân hàng
- Cuối mỗi tháng hạch toán sổ sách ngân hàng vào phần mềm
- Hằng tháng cập nhật sổ phụ tất cả các ngân hàng đối chiếu vào sổ sách
- Cuối tháng dựa vào sổ phụ và chứng từ kiểm tra đối chiếu các công nợ khách hàng, đại lý phải phải thu và phải trả
- Đối chiếu chứng từ, thống kê và theo dõi lượng hàng hóa trong kho
- Sắp xếp, lưu trữ các chứng từ ngân hàng và các khế ước khoản vay.
Chứng từ
- Theo dõi và quản lý các hóa đơn mua bán hàng hóa
- Theo dõi danh thu bán hàng toàn doanh nghiệp, lập bảng kê mua-bán theo mẫu báo cáo
- Theo dõi và đối chiếu các công nợ phải thu phải trả theo từng khách hàng và nguồn cung ứng hàng hóa
- Hạch toán các chứng từ liên quan mua bán hàng hóa, doanh thu và công nợ khi phát sinh
- Kiểm tra đối chiếu bảng kê, công nợ phải thu phải trả giữa phần mềm với các đơn vị
- Lên tờ khai VAT theo tháng, quý
- Báo cáo tình hình công nợ theo cuối mỗi ngày từng đối tượng công nợ
- Lập biên bản đối chiếu công nợ khi có yêu cầu của B.GĐ hoặc KTT vào cuối mỗi kỳ kế toán
- Cung cấp số liệu tổng hợp và chi tiết phục vụ cho công tác quyết toán (nếu cần)
-